Buscar

LSVM TG 1

Faça como milhares de estudantes: teste grátis o Passei Direto

Esse e outros conteúdos desbloqueados

16 milhões de materiais de várias disciplinas

Impressão de materiais

Agora você pode testar o

Passei Direto grátis

Você também pode ser Premium ajudando estudantes

Faça como milhares de estudantes: teste grátis o Passei Direto

Esse e outros conteúdos desbloqueados

16 milhões de materiais de várias disciplinas

Impressão de materiais

Agora você pode testar o

Passei Direto grátis

Você também pode ser Premium ajudando estudantes

Faça como milhares de estudantes: teste grátis o Passei Direto

Esse e outros conteúdos desbloqueados

16 milhões de materiais de várias disciplinas

Impressão de materiais

Agora você pode testar o

Passei Direto grátis

Você também pode ser Premium ajudando estudantes
Você viu 3, do total de 5 páginas

Faça como milhares de estudantes: teste grátis o Passei Direto

Esse e outros conteúdos desbloqueados

16 milhões de materiais de várias disciplinas

Impressão de materiais

Agora você pode testar o

Passei Direto grátis

Você também pode ser Premium ajudando estudantes

Faça como milhares de estudantes: teste grátis o Passei Direto

Esse e outros conteúdos desbloqueados

16 milhões de materiais de várias disciplinas

Impressão de materiais

Agora você pode testar o

Passei Direto grátis

Você também pode ser Premium ajudando estudantes

Prévia do material em texto

Soạn phần kiến thức Lịch Sử Văn Minh Thế Giới 
Nhóm 1. Chủ đề: Văn minh phương Đông thời cổ - trung đại. Văn minh Trung Quốc thời cổ - Trung đại
I. Văn minh Trung Quốc thời cổ - Trung đại
(cơ sở hình thành: đk tự nhiên, cư dân, tiến trình lịch sử)
1. Điều kiện tự nhiên (Diễm Huỳnh + Vân Anh)
1.1. Vị trí địa lý, địa hình
1.2. Khí hậu
1.3. Tài nguyên thiên nhiên
1.4. Sông ngòi
1.5. Ảnh hưởng của những điều kiện trên đến sự phát triển văn minh Trung Quốc thời cổ đại - trung cổ.
0. Cư dân (Gia Kỳ)
1. Tiến trình lịch sử (Hiền Trần) (Kim Yến)
Giai đoạn đầu, lịch sử Trung Quốc chưa được ghi chép chính xác mà chỉ được chuyển tải bằng truyền thuyết. Theo truyền thuyết, các vua đầu tiên của Trung Quốc là ở thời kì Tam Hoàng ( Phục Hy, Nữ Oa, Thần Nông ) và Ngũ Đế ( Hoàng đế, Cao Dương đế, Cốc đế, Nghiêu đế, Thuấn đế).
Thời Tam Đại: trải qua 3 triều đại 
· Nhà Hạ: từ khoảng thế kỉ XXI - XVI TCN.
 Là một triều đại lịch sử chưa được kiểm chứng của Trung Quốc, đây là triều đại được nhiều nhà nghiên cứu cho rằng đã xây dựng nên các di tích cung điện tại văn hoá Nhị Lý Đầu, nhưng điều này vẫn cần được khảo chứng thêm (do chưa tìm được di tích văn tự để chứng minh rõ ràng).
Nhiều người cho rằng nhà Hạ chưa phải là 1 triều đình cai trị đúng nghĩa mà là một liên minh nhiều bộ lạc cổ đại của người Hoa Hạ có hình thức tù trưởng phức tạp.
Nhà nước đã ra đời nhưng trình độ phát triển còn hạn chế.
Có đồ đá màu, đồ gốm, đồ bằng xương, đồ đồng đã được phát hiện nhưng mới là đồng đỏ và số lượng ít. 
Bộ máy nhà nước đơn giản, chưa có chữ viết.
Gồm có 17 đời vua, từ Hạ Vũ đến Hạ Kiệt là 400 năm.
Sự sụp đổ: Cuối thời nhà Hạ, vì Hạ Kiệt là ông vua tàn bạo, nhân dân oán hờn nên nước Thương ở vùng hạ lưu sông Hoàng Hà đã tấn công tiêu diệt nhà Hạ.
· Nhà Thương: (còn được gọi là Ân-Thương) từ thế kỉ XVI - XI TCN
Nhà Thương tiếp nối sau triều đại có tính huyền thoại là nhà Hạ. Triều đại này trước sau có 30 đời vua trị vì, bắt đầu từ vua Thành Thang và kết thúc ở vua Trụ. Nhà Thương bắt đầu nổi lên từ phía Tây châu thổ sông Vị. Bằng vũ lực, nhà Thương thống nhất vùng đồng bằng phía bắc Trung Quốc, xây dựng chế độ theo hình thức phong kiến phân quyền: các chư hầu đều có sự độc lập nhất định trong việc quản lý và cai trị vương quốc của mình, nhà vua sẽ có trách nhiệm trực tiếp đối với các chư hầu lớn, và các chư hầu lớn sẽ lại có trách nhiệm trực tiếp đối với các chư hầu nhỏ. Các chư hầu đều phải tuân thủ nghĩa vụ đóng thuế, tiến cống và các nghĩa vụ của bậc quân thần theo quy định.
Văn minh đời Thương đã đạt mức cao của thời đại đồ đồng. 
 Nhà Thương
· Nhà Chu: về danh nghĩa từ thế kỉ XI - III TCN, nhưng thực chất nhà Chu chỉ nắm thực quyền từ thế kỉ XI TCN đến năm 771 TCN ( thời Tây Chu ). Còn từ năm 771, ( sau loạn Bao Tự ) đến năm 221 TCN, Trung Quốc ở vào thời loạn. Giai đoạn lịch sử này được ghi lại trong hai bộ Xuân thu sử và Chiến quốc sách.
Nhà Chu tồn tại lâu hơn bất cứ một triều đại nào khác trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài khoảng 800 năm. Việc sử dụng đồ sắt cũng đã xuất hiện ở Trung Quốc trong thời kỳ này. 
Nhà Chu cũng là khoảng thời gian khi hệ thống chữ viết cổ xuất hiện trên các đỉnh đồng thời Tây Chu bắt đầu chuyển sang giai đoạn hiện đại, dưới hình thức những văn bản ghi chép cổ cuối thời Chiến Quốc. Đây là thời nở rộ các tư tưởng, thời tư duy văn hóa về "Trung Quốc" và "Tứ di" cũng được hình thành.
 Nhà Chu
“Tứ Di”: (四夷) là thuật ngữ miệt thị trong lịch sử Trung Quốc hình thành từ thời nhà Chu để chỉ các bộ lạc dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại bao quanh Trung Quốc, tên gọi "Trung Quốc" cũng xuất hiện ở vào thời điểm này.
Thời Phong Kiến: 
0. Thành tựu tiêu biểu (Trịnh Hiền)
4.1. Chữ viết, văn học
Chữ viết (giáp cốt -> Kim văn -> Tiểu triện)
· Chữ giáp cốt: là chữ được khắc trên mai rùa (giáp) và xương động vật (cốt - chủ yếu là xương bò). Chữ giáp cốt được tìm thấy có niên đại sớm nhất thuộc triều Võ Đinh (1324-1266 TCN). Tài liệu này có tên Giáp cốt Ân Khư vì được tìm thấy ở Ân Khư. Mặc dù còn khá trừu tượng nhưng chữ giáp cốt đã phát triển thành hai loại chữ biểu ý (thể hiện ý) và hài thanh (mượn âm thanh). Các nhà nghiên cứu văn tự đã đọc được hơn 1000 chữ trong tổng số 4500 chữ. Có những văn bản có tới hơn 100 chữ.
(hình biểu ý - chữ hình thành qua việc vẽ phác vật mình muốn nói đến. Ví dụ: ” mặt trời” thì vẽ thành cái hình tròn; “cây” thì vẽ thành hình giống như cái cây. Văn tự tượng hình sớm nhất đã được tạo ra như thế. Điều này lại cũng đã khẳng định, chữ Hán chính là 1 loại chữ tượng hình.)
Nội dung của chữ giáp cốt chủ yếu nói về thiên văn, khí tượng, địa lí, tôn giáo... phục vụ nhu cầu tâm linh của vua chúa quý tộc. Vì thế mà giáp cốt văn còn được gọi là chiêm bốc văn tự, chiêm bốc nghĩa là bói toán.
· Chữ Kim (kim văn - văn tự được viết trên bề mặt kim loại): Ra đời vào thời nhà Chu (II->III TCN). Nhờ việc đúc đồng phát triển. Chữ giáp cốt viết trên mai rùa và xương thú còn nhiều bất cập, nhiều khi không được như mong muốn của người viết nên cần sử dụng một chất liệu có thể điều chỉnh được khuyết điểm này -> sử dụng đồng (bề mặt nhẵn, diện tích không bị hạn chế, chất liệu bền và không bị hư mòn bởi tác động thời gian,..).  Khi viết chữ trên những chuông đồng để ghi công, ghi việc => nhà Chu sáng tạo nên chữ “Chung đỉnh văn” (chữ trên chuông vạc). Đặc trưng của Kim văn là chữ được đúc bằng đồng, nét mảnh, chỉnh tề nhưng hơi thô. Đây cũng là nguồn gốc của chữ Tiểu triện sau này.
Nội dung của chữ Kim Văn phong phú hơn chữ Giáp cốt. Bao gồm các lĩnh vực như thờ cúng, lễ nghi, chiến tranh, thành tích, tặng thưởng, quy ước, giáo huấn…
· Thạch cổ văn: Chữ được khắc trên bề mặt đá. Bản chất không có sự cải tiến so với chữ giáp cốt và kim văn nhưng thạch cổ văn gọn gàng hơn.
· Tiểu triện: Sau khi nhà Tần thống nhất TQ, chữ viết đã được chỉnh lý, đơn giản hóa và cải tiến: cách viết được thống nhất, bỏ nét bút tượng hình, sửa nét bút cho tròn, tề chỉnh trong khuôn chữ hình vuông => tiểu triện. 
=> Chữ Hán đã nhiều lần cải tiến từ chữ tượng hình thành chữ phù hiệu, làm nó thoát ly đồ họa thành văn tự. Nét không đều hoặc cong -> nét đều hoặc tròn; hình chữ không cố định -> cố định; kết cấu phức tạp -> đơn giản. 
=> Ý nghĩa: Xuất phát từ yêu cầu tìm tòi mỹ thuật mà chữ Hán trở thành nghệ thuật biểu đạt mỹ cảm dân tộc, thể hiện tâm tư và nguyện vọng của con người, có tác dụng thẩm mỹ và giá trị mỹ học cao. Chữ Hán biến đổi thành nghệ thuật chính là thư pháp, thư pháp của Trung Quốc thực sự thu hút sự chú ý của loài người. Đối với các nước lân cận như ĐNA và VN, chữ Hán đã  từng trở thành “Quốc gia văn tự”. Hiện nay, chữ Hán ngày càng được cải tiến và vẫn tiếp tục được sử dụng. Chữ viết của nhiều quốc gia trên thế giới như Nhật, Hàn,... đã tiếp nhận chữ Hán và sáng tạo thành loại chữ viết mới dựa theo tình hình văn hóa bản địa của mình.)
Văn học:
· Kinh Thi: là tập thơ cổ nhất ở TQ, được sáng tác bởi nhiều tác giả từ những năm đầy Tây Chu đến thời Xuân-Thu (khoảng 500 năm). Là 1 trong 5 quyển ngũ kinh tương truyền do Khổng Tử san địnhtừ những câu ca dao của nhân dân Trung Hoa. Kinh Thi gồm 3 quyển: Thượng, trung, hạ ứng với 3 phần PHONG - NHÃ - TỤNG.
· Thơ Đường: là thời kì đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc. Ba nhà thơ lớn đó là Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. 
Tới thời Minh-Thanh, tiểu thuyết lại rất phát triển với các tác phẩm tiêu biểu như: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thuỷ hử của Thi Nại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần...trong đó Hồng lâu mộng được đánh giá là tiểu thuyết có giá trị nhất.
4.2. Tôn giáo
Nho giáo: Trước khi Nho giáo ra đười, xã hội TQ đã tồn tại các học thuyết sơ khai: Vua Phục Hy đưa ra  “Bát quái” gồm 8 quẻ: Càn (trời), Khôn (đất), Chấn (sấm), Tốn (gió), Khảm (nước), Ly (lửa), Cấn (núi), Đoài (hồ). Vua Hạ - Vũ có “Cửu trù” - 9 biện pháp trị nước. Vua Nghêu - Thuấn có “Điển hình”; Chu Công có “Lễ nhạc”... Nho giáo tổng kết các tri thức đã có từ trước này, đề ra thuyết chính trị - xã hội. => Nho giáo ra đời gắn với Khổng Tử. 
4.3. Sử học
Người Trung Hoa thời cổ rất có ý thức về biên soạn sử. Nhiều nướcthời Xuân-Thu đã đặt các quan chép sử. Trên cơ sở quyển sử nước Lỗ, Khổng Tử đã biên soạn ra sách Xuân Thu. 
Tới thời Hán, Tư Mã Thiên là một nhà viết sử lớn đã để lại tác Phẩm Sử kí, chép lại lịch sử Trung Quốc gần 3000 năm, từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế. Tới thời Đông Hán, có các tác phẩm Hán thư của Ban Cố, Tam quốc chí của Trần Thọ, Hậu Hán thư của Phạm Diệp . Tới thời Minh-Thanh, các bộ sử như Minh sử, Tứ khố toàn thư là những di sản văn hoá đồ sộ của Trung Quốc.
Giá trị của những bộ sử của TQ không dừng lại ở việc ghi chép sự kiện mà cũng đã có sự đánh giá các sự kiện, hiện tượng, làm cho sự việc trở nên hoàn thiện hơn. Từ những bộ sử này, các bộ sử tiếp theo của các quốc gia khác cũng lần lượt ra đời và kế thừa cách viết sử của TQ như Đại Việt Sử Ký toàn thư của VN.
4.4. Khoa học tự nhiên và KHKT
4.5. Kiến trúc, điêu khắc, hội họa
4.6. Triết học, tư tưởng
II. Kết luận (cả nhóm ngồi lại làm)
Trải qua trên 5000 năm, dân tộc Trung Hoa đã sáng tạo ra một nền văn minh huy hoàng. Từ vùng đất được sông Hoàng Hà và sông Trường Giang nuôi dưỡng. Trong suốt thời gian dài này, các triều đại đã nổi lên và lụi tàn. Văn hóa Trung Quốc đã hưng thịnh và suy kém. Nhiều câu chuyện hùng tráng và cảm động đã diễn ra trên vũ đài lịch sử Trung Quốc.

Continue navegando